Cây bông gạo và sự hỗ trợ tuyệt vời từ phân bón hữu cơ AVI 315

Ngày đăng: 04/07/2020 - Lượt xem: 1663

I. Cây bông gạo ( bông gòn ) và những lưu ý cần biết:

Cây bông gạo, còn được gọi là cây bông gòn, cây gòn, cây bông lụa, cây bông Java, danh pháp khoa học hai phần : Ceiba pentandra, là một loài cây nhiệt đới thuộc bộ Cẩm quỳ (Malvales) và họ Cẩm quỳ (Malvaceae) nghĩa rộng, trước đây được tách ra trong họ riêng gọi là họ Gạo (Bombacaceae), có nguồn gốc ở Mexico, Trung Mỹ, Caribe, miền bắc Nam Mỹ và khu vực nhiệt đới miền tây châu Phi (phân loài Ceiba pentandra guineensis).

cây bông gạo và phân bón AVI 315

1. Đất trồng đối với cây bông là rất quan trọng:

Hầu hết các loại đất thích hợp cho cây trồng cạn đều có thể trồng bông vải, tuy nhiên để đạt năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn cần chọn đất tốt, giàu dinh dưỡng, tơi xốp, thoát nước, giữ ẩm, ít chua (pHKCl > 5) và có độ mặn thấp dưới 0,4%.

2. Thời vụ trồng bông:

Thông thường bông vải ở nước ta có hai thời vụ trồng đó là vụ khô (còn gọi là vụ Đông Xuân) và vụ mưa (còn gọi là vụ Mùa). Tuy nhiên mỗi vùng có điều kiện khí hậu, đất đai khác nhau, nên thời vụ trồng cũng khác nhau.

3. Làm đất trước khi gieo:

Đất trồng bông trước khi cày, bừa làm đất cần phải dọn sạch cỏ dại. Dùng cày máy hoặc trâu bò cày sâu, bừa kỹ. Sau đó rạch hàng sâu 7 - 10 cm theo khoảng cách quy định để bón phân lót và gieo hạt bông.

Vùng đất trũng dễ bị ngập khi mưa thì phải tạo rãnh thoát nước.

cây bông gạo và phân bón AVI 315

4. Mật độ trồng hợp lý:

Mật độ là yếu tố cấu thành năng suất quan trọng, việc xác định mật độ phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, đất đai, giống, thời vụ, trình độ thâm canh…

5. Phân bón cho cây bông

Phân bón hữu cơ Avi 315 được chiết xuất từ động vật, với hàm lượng đạm và kali cao, đặc biệc là kali cây dễ dàng hấp thụ và phát triển khỏe mạnh.Làm tăng chất lượng nông sản về độ ngọt cũng như kích thước.

6. Chăm sóc – làm cỏ – xới xáo

Chăm sóc thời kỳ cây con là rất quan trọng, cây khỏe sẽ cho năng suất cao. Khi cây bông đạt 15 ngày sau gieo cần phải xới xáo nhẹ xung quanh gốc nhằm phá váng tạo độ thoáng cho bộ rễ phát triển và trừ cỏ dại lấn át khi cây bông còn nhỏ.

Thời kỳ ra nụ cần tiến hành xới sâu để xúc tiến bộ rễ ăn sâu, độ sâu xới từ 10 – 15 cm. Đồng thời kết hợp vun đất vào gốc cây nhằm chống đổ.

Khi bông đã ra hoa, bộ rễ đã phát triển khá mạnh, lúc này không nên xới sâu làm tổn thương rễ. Chỉ nên xới nhẹ sau mưa hoặc sau khi tưới, đồng thời vun cao vào gốc để tránh cây bị đổ ngã.

cây bông gạo và phân bón AVI 315

7. Tưới nước và tiêu nước

Bông là cây rất cần nước, nhưng không chịu úng, để đạt năng suất cao, phẩm chất tốt cần chú ý:

- Về mùa khô, tưới định kỳ 10 - 15 ngày/lần.

- Về mùa mưa, phải chủ động tiêu nước, bông vải rất sợ bị úng nước dù chỉ trong thời gian ngắn.

8. Tìm hiểu cách phòng các loại sâu bệnh hại bông

 Một số loại sâu hại chính trên cây bông như: Sâu xanh, sâu loang Sâu hồng, sâu keo da láng, rầy xanh, bọ trĩ  và rệp

Bệnh chủ yếu hại bông như: Bệnh xanh lùn, bệnh mốc trắng, bệnh đốm – cháy lá và bệnh lở cổ rễ.

cây bông gạo và phân bón AVI 315

II. Lựa chọn ưu tiên:

Phân bón hữu cơ với những công dụng đáng để bà con tin dùng như:

- Tăng kích thước, độ ngọt và màu sắc của quả, hạt lúa

- Tăng sản lượng lúa, nông sản.

- Tăng cường khả năng kháng nấm, bệnh, các điều kiện bất lợi của thời tiết

- Không ảnh hưởng đến môi trường.

Với việc lựa chọn sản phẩm AVI và cụ thể là phân bón hữu cơ AVI 315 cho cây bông, chúng tôi tin rằng bà con sẽ không phải hao tốn quá nhiều vào nhân lực và tiền của, quan trọng nhất vẫn là không đi theo đường mòn của các loại phân hóa học và thuốc bảo vệ thực vật làm ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người.

Kết quả: 5/5 (2 người đánh giá)