Nhãn là loại trái cây xuất khẩu của Việt Nam và tầm quan trọng của phân hữu cơ AVI 315
Ngày đăng: 22/04/2020 - Lượt xem: 1011
I. Những thành công đã đạt được và vấn đề trong tương lai của cây nhãn:
*Những thành công đã đạt được:
Sau khi vượt qua được cả loạt kiểm tra nghiêm ngặt từ phía đối tác, sản phẩm "quả nhãn Việt Nam" đã chính thức được công nhận là thực phẩm được phép nhập khẩu tại Australia và Mỹ. Thị trường Australia và Mỹ luôn được đánh giá là nơi khắt khe trong việc nhập khẩu trái cây. Điều này đã mở ra một hi vọng lớn đối với nền nông nghiệp nước nhà.
Quả nhãn Việt Nam.
* Các giống nhãn tiêu biểu:
Các loại nhãn nổi tiếng của Việt Nam có thể kể tới như nhãn lồng, nhãn đường phèn, nhãn cùi, nhãn tiêu da bò, nhãn xuồng cơm vàng, nhãn Miền Thiết, nhãn Hương Chi,... đều đang đứng trước cơ hội được xuất khẩu ra nước ngoài nâng tầm về uy tín, chất lượng, góp phần hỗ trợ công tác xúc tiến tại các thị trường quốc tế khác.
* Các vấn nạn trong tương lai:
Trước mắt là thế, nhưng chỉ sợ trong tương lai việc xuất khẩu nhãn lại dần chở lên khó khăn vì rất nhiều vấn đề cần phải chú ý đến như: Liều lượng thuốc bảo vệ thuốc bảo vệ thực vật, các chất có trong danh sách cấm, chất lượng nông sản phải đáp ứng tiêu chuẩn GAP (Good Agricultural Practices: Thực hành nông nghiệp tốt),...
II. Những mối lo to lớn đe dọa cây nhãn:
1. Mối căm thù truyền kiếp "các bệnh ở cây nhãn":
Mặc dù diện tích nhãn trong những năm gần đây bị thu hẹp do bệnh chổi rồng nhưng tỉnh Bến Tre có vùng chuyên canh nhãn phát triển rất tốt ở xã Tam Hiệp, huyện Bình Đại. Tuy nhiên, với mức độ thâm canh ngày càng cao, sâu bệnh hại cũng gia tăng nhất là bệnh hại phát triển mạnh trong mùa mưa…Bệnh không những làm giảm năng suất nghiêm trọng mà còn ảnh hưởng rất lớn đến giá trị thương phẩm, do đó cần phát hiện sớm, phòng trừ kịp thời để bảo vệ năng suất. Trong mùa mưa, bà con cần lưu ý một số bệnh hại quan trọng như bệnh thối trái, khô cành, khô hoa và nấm bồ hóng.
Bệnh thối trái nhãn.
2. Sự cản trở của thời tiết:
Nhiệt độ bình quân hàng năm 21-27oC thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển. Nhãn cần lượng mưa thích hợp hàng năm khoảng 1300-1600mm. Lúc cây ra hoa gặp thời tiết nắng ấm, tạnh ráo có lợi cho việc thụ phấn, đậu quả tốt và năng suất sẽ cao. Nhãn cần nhiều ánh sáng, thoáng. Nhưng hiện nay trái đất đang nóng lên toàn cầu, điều đó làm ảnh hưởng khá lớn đến năng suất cây trồng như thiếu nước, vây bị bốc hỏa dẫn đến chết từ gốc và còn các vấn đề khác.
3. Áp lực của người trồng nhãn là phải bảo vệ môi trường một cách tuyệt đối:
Số lượng sản phẩm phân bón vô cơ đang được sản xuất, nhập khẩu và sử dụng trong nước nhiều gấp 19 lần so với phân bón hữu cơ (713 sản phẩm hữu cơ và 13.423 sản phẩm vô cơ). Việc sử dụng phân bón hóa học trong một thời gian dài đã gây ô nhiễm cho môi trường đất và ảnh hưởng xấu đến chất lượng nông sản, từ đó việc bị các nước trên thế giới từ trối nhập nhãn của nước ta cũng là điều rất dễ xảy đến.
III. Vì thế chúng ta phải đầu tư dùng phân bón hữu cơ AVI 315 vì:
Sẽ làm tăng kích thước, độ ngọt và màu sắc của củ, hạt lúa, tăng sản lượng củ, lúa và tăng cường khả năng kháng nấm, bệnh, các điều kiện bất lợi của thời tiết nhưng không ảnh hưởng đến môi trường, các loài thiên địch và phân hữu cơ AVI 315 còn sản phẩm giúp người dân yên tâm về nông sản là cả giá thành.
Chú chủ vườn đi thu hoạch nhãn.
Qua bài viết trên, phần nào có thể giúp bà con thấy được rõ những thành công mà nhãn Việt Nam đã đạt được trên thị trường thế giới, nhưng vẫn giúp người nông dân không ngủ quên trên đó mà hãy tiếp tục thay đổi đầu tư về hình thức cũng như phân bón theo hướng tích cực, từ đó nhãn Việt Nam sẽ đứng vững trên thị trường thế giới và còn phát triển mạnh mẽ.
Kết quả: 5/5 (2 người đánh giá)