Tháo gỡ khó khăn cho sản xuất mía đường và công dụng của phân bón hữu cơ AVI 315
Ngày đăng: 22/06/2020 - Lượt xem: 1080
I. Các khó khăn đang khiến bà con chán nản:
Khi đã trồng một loại nông sản về lâu dài, thì song song đó sẽ xuất hiện các vấn đề đó là điều hiển nhiên. Cây mía cũng không ngoại lệ, các khó khăn là nhiều vô kể, nhưng giải pháp là gì đó mới là điều quan trọng.
1. Nhiệt độ, độ ẩm, không khí:
Không khí trên những cánh đồng mía khá ảm đạm. Nhiều cánh đồng mía quá lứa thu hoạch, lá đã chuyển màu úa, có chỗ người dân đã thu hoạch 2-3 ngày rồi nhưng vẫn chưa được nhà máy thu mua, vận chuyển đi, xếp ngổn ngang ven đường. Họ lặng lẽ chặt rồi bó mía chất thành đống.
2. Kinh phí chi trả:
Sau khi trừ các chi phí vật tư, công sức chăm bón, người dân coi như trắng tay, thậm chí lỗ". Vì một nghịch lý với cây mía hiện nay là trong khi giá thu mua mía nguyên liệu giảm thì các chi phí đầu vào như phân bón, công chăm sóc, công thu hoạch... lại tăng. Hiện giá thuê nhân công chặt và vận chuyển mía từ ruộng ra bãi cân từ 350- 400 nghìn đồng/tấn, tùy theo đường vận chuyển mía xa hay gần, tăng khoảng 30.000 - 50.000 đồng/tấn so với thời điểm đầu vụ năm ngoái.
3. Nguồn nước khiến bà con hoang mang:
Nhiều người dân cho biết, dù biết rõ trồng cây mía hiện nay khá bấp bênh, giá cả không ổn định, thua lỗ dễ xảy ra nhưng nếu từ bỏ loại cây này bà con chưa biết trồng cây gì. Đặc biệt với vùng đất cao, sản xuất phụ thuộc hoàn toàn vào nước trời như ở các xã Kỳ Phú, Phú Long, Cúc Phương.
4. Không biết hướng giải quyết cũng như vốn đầu tư mới:
So với các tỉnh khác thì con số hơn 800 ha mía không phải là nhiều nhưng vấn đề nằm ở chỗ: đa phần những người trồng mía là người dân tộc thiểu số, sống ở vùng sâu, vùng xa, cuộc sống còn nhiều khó khăn. Do vậy, rất cần có những chủ trương, chính sách hỗ trợ kịp thời của tỉnh, Nhà nước. Vì việc chuẩn đổi cây trồng cũng hao tốn khá nhiều kinh phí và điều đó không khả quan mấy.
5. Sâu bệnh:
Các loại sâu bệnh thường gặp trên mía. Có hai loại sâu thường gặp: Sâu mình hồng: Sâu non có màu hồng, bướm trưởng thành trên đầu có hai sừng (còn gọi là sâu cú mèo), tấn công mía ở giai đoạn cây con, đục từ ngọn mía xuống và ở trong thân cây nằm sâu dưới mặt đất làm đọt mía héo, chết khô có màu trắng.
II. Giải pháp cho bà con:
Phân bón hữu cơ AVI 315 với hàm lượng đạm và Kali cao, là chất dinh dưỡng hửu cơ, chiết xuất từ động vật (Cá) hấp thụ nhanh giúp trái, củ to, làm tăng màu sắc của trái, nhiều dinh dưỡng cho cây và phát triển cây khỏe mạnh.
* Ngoài ra còn những công dụng như:
- Tăng kích thước, độ ngọt và màu sắc của củ, hạt lúa
- Tăng sản lượng củ, lúa
- Tăng cường khả năng kháng nấm, bệnh, các điều kiện bất lợi của thời tiết
- Không ảnh hưởng đến môi trường, các loài thiên địch.
Hy vọng qua bài viết trên, phần nào đã đưa ra được một giải pháp tốt nhất cho bà con tham khảo và áp dụng để đẩy lùi các khó khăn mà mình gặp phải khi trồng cây mía.
Kết quả: 5/5 (2 người đánh giá)